Tóm tắt nội dung
Bạn đang tham gia vay vốn ở ngân hàng để làm ăn, kinh doanh, buôn bán khi đến ngày trả nợ gốc ngân hàng sẽ cần phải thực hiện tất toán món vay. Các thủ tục để thực hiện tất toán món vay, giải chấp tài sản, giải ngân món vay mới,.. được nằm trong quy trình thủ tục giải chấp tài sản, đáo hạn giải chấp ngân hàng, đảo nợ khoản vay mà khách hàng cần phải thực hiện bắt buộc.
Khi nào bạn cần giải chấp ngân hàng
Những trường hợp khách hàng đang vay ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng và được đảm bảo bằng sổ đỏ, sổ hồng. Một số trường hợp khác, khách hàng lấy sổ đỏ ra giải chấp đó là:
- Bán nhà giải chấp ngân hàng
- Bán ô tô, xe hơi
- Vay ngân hàng khác
- Vay chính tại ngân hàng cũ.
Hậu quả của việc không giải chấp ngân hàng đúng hạn:
Người vay:
- Ghi nhận thông tin CIC (Credit Information Center – Trung tâm thông tin tín dụng) về khoản nợ quá hạn của mình – Kiểu lý lịch tín dụng “bị xấu” ảnh hưởng các khoản vay sau này…
- Bị phạt quá hạn và liên tục được ngân hàng gọi điện, gửi thông báo, đến nhà…
Ngân hàng cho vay:
- Hồ sơ vay sẽ được mổ xẻ cho ra lỗi tại đâu mà nên nỗi, làm báo cáo, giải trình, đánh giá lại…
- Ngân hàng nhà nước buộc trích dự phòng cho khoản vay – làm giảm thu nhập của đơn vị cho vay. Và nếu tỷ lệ này quá cao sẽ được ngân hàng nhà nước kiểm soát đặc biệt.
Banker 247 sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của bạn! Liên hệ ngay đến 08.49.66.68.68 để được tư vấn trực tiếp miễn phí! Cam kết tư vấn giải chấp ngân hàng tốt nhất theo trường hợp cá nhân của bạn.