Những loại hồi sơ nào thuộc loại vay thế chấp hồ sơ khó?

Hầu hết khách hàng đi vay thế chấp hiện nay đều gặp phải nhiều khó khăn bởi hồ sơ, thủ tục và yêu cầu vay vốn phức tạp, khó đáp ứng. Rất nhiều trường hợp vay thế chấp hồ sơ khó khiến khách hàng không tiếp cận được vốn vay, bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh, tiêu dùng. Vậy giải quyết những trường hợp này thế nào? Cùng tìm hiểu nhé.

Có nhiều lí do khiến hồ sơ vay tín chấp bị từ chối
Có nhiều lí do khiến hồ sơ vay tín chấp bị từ chối

Lí do hồ sơ vay tín chấp bị từ chối

Đến 60 – 80% khách hàng vay vốn ngân hàng thế chấp gặp trục trặc ở vấn đề hồ sơ, thủ tục, đặc biệt ở khâu thẩm định và trả lời hồ sơ. Sai lầm nhỏ mắc phải có thể khiến hồ sơ vay của bạn bị loại ngay vòng đầu tiên.

Hiện nay, các ngân hàng đều cố gắng đơn giản hóa thủ tục cho vay nói chung và vay thế chấp nói riêng. Vì thế khách hàng được hỗ trợ tối đa để hoàn thành hồ sơ, giải ngân khoản vay nhanh nhất. Thế nhưng không phải khách hàng nào cũng biết cách để hoàn thiện hồ sơ nhanh, vượt qua khâu thẩm định dễ dàng.

Có nhiều nguyên nhân khiến ngân hàng từ chối cho vay khi ở giai đoạn thẩm định hồ sơ, một số nguyên nhân vẫn còn có thể sửa cứu được. Trong đó, phần lớn là do các khách hàng dính vào các trường hợp hồ sơ khó sau:

Khách hàng dính nợ xấu, có tên trong hệ thống CIC

Nguyên nhân này gây vay thế chấp hồ sơ khó nhiều nhất, bị từ chối vay nhất. Kể cả vay thế chấp dùng tài sản đảm bảo hay vay tín chấp dùng uy tín bảo đảm thì khách hàng nợ xấu cũng rất khó tiếp cận vốn vay.

Nguyên nhân có thể do một lí do nào đó mà ở lần vay trước, khách hàng không trả nợ đúng hẹn, bị dính tên nợ xấu, nằm trong danh sách của CIC. Đặc biệt nếu vay tín chấp thì hầu hồ sơ của khách hàng lập tức bị ngân hàng từ chối.

Người vay dính nợ xấu rất khó vay vốn
Người vay dính nợ xấu rất khó vay vốn

Chính vì thế, khi vay vốn ngân hàng, khách hàng lưu ý và cố gắng trả nợ đúng hẹn tránh trường hợp dính nợ xấu thì việc vay vốn sau đó vô cùng khó khăn.

Do trả lời câu hỏi Ngân hàng đưa ra không rõ ràng

Trong quá trình thẩm định hồ sơ, ngân hàng sẽ gọi điện về cho gia đình cũng như bên công ty vay vốn để xác minh. Nhiều trường hợp khách hàng hay người thân trả lời sai, trả lời không rõ ràng hay nhầm khác với những gì đã kê khai. Như vậy, ngân hàng sẽ từ chối hồ sơ vay vốn.

Tuy nhiên, hầu hết trường hợp này bạn vẫn có thể cứu vớt được hồ sơ. Chỉ cần phải chỉnh sửa lại những thông tin đã có vấn đề để ngân hàng xem xét lại.

Ngân hàng có thể cho phép khách hàng sửa đổi tối đa 3 lần trong quá trính thẩm định khi vay thế chấp nếu những lỗi mắc phải không quá nặng.

Nhiều trường hợp bên thẩm định của ngân hàng do chưa nắm rõ tình hình của khách hàng vay, đánh trượt hồ sơ thì khách hàng có thể sửa đổi hồ sơ vay dễ dàng. Nhưng một số tổ chức tín dụng quy định, khách hàng bị đánh trượt hồ sơ phải chờ ít nhất 3 – 6 tháng mới có thể làm hồ sơ vay lại. Vì thế, khi làm và hoàn thiện hồ sơ, bạn cần hết sức cẩn thận và chú ý.

Hồ sơ chưa hoàn thiện khiến ngân hàng trả lại
Hồ sơ chưa hoàn thiện khiến ngân hàng trả lại

Nếu chưa nắm rõ yêu cầu, những vấn đề thắc mắc thì khách hàng nên hỏi nhân viên tư vấn Ngân hàng, hoặc thuê dịch vụ hoàn thiện hồ sơ. Vay vốn thế chấp hồ sơ khó không phải dễ dàng, đôi khi khách hàng đáp ứng được tất cả các yêu cầu nhưng hồ sơ vẫn bị từ chối.

Làm sao giải quyết hồ sơ khó?

Trước hết, bạn cần hiểu những hồ sơ sau đây thuộc nhóm vay thế chấp hồ sơ khó:

  • Tài sản thế chấp đất đai có diện tích nhỏ, là đất nông nghiệp hoặc đất bị quy hoạch.
  • Cá nhân vay thiếu nguồn thu, không chứng minh thu nhập tốt.
  • Phương án xin vay vốn chưa có hoặc không rõ ràng.
  • Người vay nhỏ tuổi hoặc lớn tuổi, hoặc dính vào nợ xấu, nợ nhóm.

Trong đó, yếu tố quan trọng nhất quyết định vẫn là do tài sản và nguồn thu nhập của khách hàng.

Để giải quyết vay thế chấp hồ sơ khó, khách hàng cần đảm bảo không có sai sót trong suốt quá trình vay. Quy trình vay thế chấp được Ngân hàng thực hiện như sau:

Định giá tài sản

Chuyên viên thẩm định giá của Ngân hàng xuống tận nơi để đánh giá, định giá giá trị tài sản thế chấp theo giá thị trường. Giá trị tài sản đảm bảo này dùng làm căn cứ để chấp nhận cấp vốn cho khách hàng. Thông thường, ngân hàng chấp nhận cho vay 70-90% giá trị định giá.

Thu thập hồ sơ

Trước hết, bên ngân hàng sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có nhu cầu vay thế chấp để trao đổi, nắm bắt thông tin. Những thông tin cần chuẩn bị gồm: mục đích vay, tài sản đảm bảo, nguồn thu nhập, phương án vay và trả nợ,…

Sau đó, khách hàng sẽ thu thập các loại giấy tờ liên quan để hoàn thành hồ sơ vay thế chấp, dưới sự hướng dẫn của phía Ngân hàng. Mọi vấn đề liên quan đến đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị hồ sơ, bạn có thể liên hệ tư vấn với Ngân hàng hoặc dịch vụ giải quyết vay thế chấp hồ sơ khó.

Hồ sơ vay sau khi được phê duyệt sẽ giải ngân nhanh chóng
Hồ sơ vay sau khi được phê duyệt sẽ giải ngân nhanh chóng

Phê duyệt khoản vay

Sau khi khách hàng nộp hồ sơ có đầy đủ giấy tờ cần thiết, chuyên viên ngân hàng trình hồ sơ các cấp để xin phê duyệt khoản vay.

Thời gian phê duyệt và kết quả phụ thuộc nhiều ở hồ sơ thu thập và trình bày phương án thuyết phục hội đồng thẩm định.

Hoàn tất thủ tục giải ngân

Sau khi hồ sơ được phê duyệt, thông tin vay sẽ được chuyển đến bộ phận Hỗ trợ tín dụng. Tại đây, chuyên viên Ngân hàng sẽ soạn thảo hợp đồng vay và các loại giấy tờ liên quan.

Sau khi hoàn thành, Ngân hàng hẹn khách hàng đi công chứng và giao dịch đảm bảo. Đây là công việc bắt buộc phải làm để hoàn tất thủ tục và vay vốn. Thông thường, phòng tài nguyên sẽ gửi giấy hẹn đến khách vay, chuyên viên sẽ đợi để lấy kết quả.

Sau khi nhận được kết quả, chuyên viên vay vốn sẽ nộp lại cho bên ngân hàng và thủ tục giải ngân được tiến hanh ngay sau đó.

Lưu ý khi vay vốn hồ sơ khó

Để hạn chế việc bị từ chối hồ sơ vay vốn khó, khách hàng nên lưu ý một số vấn đề sau:

  • Không tự tìm và gửi hồ sơ cho cùng lúc nhiều ngân hàng và bị từ chối. Việc này làm tăng lịch sử tra CIC, khiến các ngân hàng sau nghi ngờ và khó duyệt vay.
  • Hồ sơ vay vốn khó gặp phải nhiều vấn đề, nếu không am hiểu thì bạn nên tìm đơn vị hỗ trợ uy tín để đỡ mất thời gian cũng như không bị dính tên xấu trên CIC.
Lưu ý tránh bị lịch sử nợ xấu CIC
Lưu ý tránh bị lịch sử nợ xấu CIC

Ngoài ra, lưu ý:

Trao đổi kỹ về khoản phí, phạt trước khi ký hợp đồng

Khách hàng thường gặp rắc rối phát sinh khi trả trước hạn hoặc quá hạn. Phí phạt thường dao động 1-3% tính theo dư nợ còn lại nếu khách hàng trả nợ trước hạn. Lãi suất áp dụng từ 1,1 đến 1,5 lần lãi suất trong hạn nếu khoản nợ quá hạn. Vì thế, trước khi ký hợp đồng, hãy trao đổi kỹ với nhân viên tín dụng về phí phạt này để tránh thiệt thòi.

Hiểu đúng về lãi suất

Để thu hút khách hàng, nhiều ngân hàng liên tục cạnh tranh bằng chương trình vay ưu đãi, lãi suất vay hấp dẫn. Hầu hết lãi suất ưu đãi này thường chỉ áp cho một vài tháng đầu, sau đó thả nổi.

Đây là cái bẫy nhiều khách hàng mắc phải. Do đó, hãy tìm hiểu kỹ xem thời gian ưu đãi trong bao lâu, lãi suất sau ưu đãi tính thế nào, kỳ điều chỉnh lãi suất,…

Chọn thời hạn vay

Tùy vào thu nhập, khả năng trả nợ và số tiền vay mà cân nhắc kỹ về thời hạn vay vốn sao cho phù hợp. Nếu bạn thu nhập thấp thì nên kéo dài thời hạn vay, khi đó tiền gốc hàng tháng phải trả sẽ giảm.

Trên đây là một số thông tin về vay thế chấp hồ sơ khó. Nếu cần hỗ trợ về chuẩn bị hồ sơ vay vốn, các thủ tục và quy định ngân hàng liên quan, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

- Banker247 chuyên hỗ trợ bạn vay tại ngân hàng (Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank,…) đối với các trường hợp khó như: KHÔNG chứng minh thu nhập, KHÔNG có phương án kinh doanh, bị NỢ XẤU ngân hàng, Nhà hẻm nhỏ, Nhà diện tích nhỏ, đất dính quy hoạch, Không chứng minh được thu nhập, Tài sản thế chấp xấu, Tuổi quá cao, bị ngân hàng từ chối vay => cần vay vốn có TÀI SẢN THẾ CHẤP (nhà đất, v.v... ) có phí dịch vụ.
- Banker247 cam kết giúp bạn giải ngân nhanh số 1 (Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, v.v...) và chi phí tốt và nhanh số 1.
- Banker247 chỉ hỗ trợ vay và lấy phí dịch vụ không cho vay. Vì thế Anh/chị có thể yên tâm tuyệt đối khi đến dịch vụ của chúng tôi.
- Banker247 có dịch vụ Đáo Hạn Ngân Hàng, Giải Chấp Ngân Hàng nhanh, chi phí thấp số 1.


Tags: , , ,
Có Thể Bạn Thích :