Tóm tắt nội dung
- 1 Bạn đang trong nhóm đối tượng bị nợ xấu của ngân hàng? Bạn đang lo lắng và thắc mắc nợ xấu có vay thế chấp được không? Nợ xấu có vay được không còn tuỳ thuộc vào các yếu tố khác như loại nợ xấu, ngân hàng,…
- 2 Nợ xấu là gì?
- 3 Có thể kiểm tra nợ xấu tại nhà được không?
- 4 Nợ xấu vay thế chấp ngân hàng nào?
- 5 Những thủ tục cần thiết phải chuẩn bị khi vay thế chấp
- 6 Cách tính lãi suất vay thế chấp
Bạn đang trong nhóm đối tượng bị nợ xấu của ngân hàng? Bạn đang lo lắng và thắc mắc nợ xấu có vay thế chấp được không? Nợ xấu có vay được không còn tuỳ thuộc vào các yếu tố khác như loại nợ xấu, ngân hàng,…
Nợ xấu là gì?
Đây là một thuật ngữ xa lạ với người bình thường nếu bạn chưa từng tham gia vay vốn từ các ngân hàng.
Chúng được ngân hàng đặt ra cho những khách hàng đang sử dụng các dịch vụ tín dụng của họ và bị chậm thanh toán số tiền cần chi trả hàng tháng. Nợ xấu được phân thành 5 nhóm nợ chính bao gồm:
Nợ tiêu chuẩn: dành cho những khách hàng chậm thanh tiến dưới 10 ngày, đây vẫn là vùng an toàn, bạn vẫn có thể vay tín chấp hoặc vay điện máy trả góp.
Nợ chú ý: đó là khi thời gian bạn chậm thanh toán nằm trong khoảng từ 10 ngày đến 30 ngày, khi rơi vào khoảng nợ này thì bạn sẽ không thể tham gia các hoạt động tín chấp được nữa.
Nợ nhóm 3/4/5: đây là những mức độ nghiêm trọng, khi thời gian chậm thanh toán của bạn là trên 30 ngày, tùy thuộc vào mức độ bạn có thể bị cấm tham gia vay vốn trong vòng 5 năm.
Dù mức độ ảnh hưởng của mỗi nhóm nợ là khác nhau, tuy nhiên thời gian chậm thanh toán càn lâu thì khả năng nhảy nhóm nợ sẽ càng tăng cao. Do đó, hãy thanh toán các khoản nợ đúng hạn để không xảy ra điều đang tiếc.
Có thể kiểm tra nợ xấu tại nhà được không?
Hiện nay, nhiều ngân hàng hỗ trợ cho vay thế chấp với lãi suất cực kỳ ưu đãi, có thể chỉ 0,5%/1 tháng. Tuy nhiên, bạn chỉ cần chậm thanh toán dưới 10 ngày sẽ bị rơi ngay vào nhóm nợ tiêu chuẩn, gây ra nhiều vấn đề phức tạp.
Vậy làm thế nào để kiểm tra nợ xấu tại nhà?
– Dựa vào ngày thanh toán của mình, tính theo hợp đồng tín dụng đã được ấn định ngày đóng tiền định kỳ.
– Nếu bạn muốn kiểm tra online thì hãy nhờ nhân viên tư vấn tại ngân hàng hướng dẫn cách đăng nhập vào tài khoản thuộc trung tâm tín dụng quốc gia do ngân hàng Nhà nước quản lý, 90% các khách hàng đều thành công và sau đó có thể tự đăng nhập vào tài khoản của bản thân để kiểm tra hạn thanh toán vay thế chấp.
Nợ xấu vay thế chấp ngân hàng nào?
Ngân hàng nào cho vay nợ xấu là những câu hỏi chúng tôi nhận được thường xuyên cùng với tâm trạng đầy lo lắng của khách hàng.
Do đó, chúng tôi sẽ chia sẻ về những ngân hàng có cho vay nợ xấu để bạn đọc có thể tham khảo.
Nếu bạn đang nằm trong các nhóm nợ xấu của ngân hàng nhưng vẫn muốn vay thế chấp thì cần đạt được những tiêu chí sau:
– Nguồn thu nhập hàng tháng ổn định, đủ khả năng chi trả với giấy tờ chứng nhận như: giấy báo lương, sổ nhận lương,…
– Đã có phương án vay vốn cụ thể.
– Những khoản vay nợ xấu đã và đang gặp phải là do các yếu tố khách quan tác động.
– Có sổ đỏ, sổ hồng, tài sản thấp chấp chính chủ, giấy chứng nhận nhà đất có công chứng,..
– Đối với những khách hàng không có ý định thanh toán các khoản nợ xấu đã vay thì 100% hồ sơ vay vốn sẽ không được phê duyệt.
Tổng hợp những ngân hàng cho vay nợ xấu gồm: Agribank, Viettinbank, BIDV, Vietcombank, Vpbank,…
Những thủ tục cần thiết phải chuẩn bị khi vay thế chấp
Hồ sơ vay vốn thế chấp cho những khách hàng nằm trong các nhóm nợ xấu cần phải chuẩn bị sẽ bao gồm:
– Chứng minh thư nhân dân người vay (2 vợ chồng nếu bạn đã kết hôn)
– Sổ hộ khẩu hoặc giấy tạm trú tạm vắng của người đi vay.
– Những giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập hàng tháng: sao kê ngân hàng, hợp đồng lao động, bảng lương,…
– Những hợp đồng cho thuê tài chính (nếu có)
Ngoài ra, bạn sẽ cần chuẩn bị thêm một số giấy tờ quan trọng khác do ngân hàng yêu cầu, chuyên viên tư vấn sẽ hướng dẫn cụ thể khi tiếp nhận hồ sơ của bạn.
Cách tính lãi suất vay thế chấp
Chắc chắn lãi suất là một trong những vấn đề được quan tâm nhất khi khách hàng có nhu cầu vay vốn. Do đó, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc công thức tính lãi suất cơ bản theo 2 cách dưới đây:
Tính lãi suất vay thế chấp ngân hàng dựa theo mức độ cố định ban đầu
Công thức tính đơn giản như sau:
– Tổng số tiền phải trả hàng tháng= Tiền gốc cần trả cho ngân hàng+Tiền lãi cần trả cho ngân hàng đó
– Tiền gốc cần thanh toán cho ngân hàng= số tiền đã vay ban đầu/ số tháng vay.
– Tiền lãi trong 1 tháng= Số tiền vay thời điềm đẩu*% lãi suất.
Chúng tôi có thể giới thiệu đến bạn đọc một ví dụ dễ hiểu như sau:
Nếu bạn vay ngân hàng 1 khoản tiền 20 triệu trong 1 năm với lãi suất vay là 1%. Khi đó, lãi suất mỗi tháng được tính như sau:
– Số tiền lãi cần thanh toán là: 10%*20.000.0000= 200.000 đồng
– Tiền gốc cần trả cho ngân hàng: 20.000.000:12=1666.000 đồng
– Tổng số tiền gốc và tiền lãi cần thanh toán hàng tháng: 200.000+1666.000= 1866.000 đồng
Cách tính lãi suất vay theo phương pháp dư nợ giảm dần
Đây là cách tính được áp dụng với cả loại hình vay tín chấp, sau đó được đưa vào áp dụng với hợp đồng vay thế chấp cho khách hàng lựa chọn. Để bạn đọc dễ hình dung, chúng tôi xin được lấy một ví dụ điển hình như sau:
Nếu vẫn là khoản tiền vay 20.000.000 đồng như trên với mức lãi suất 1% trong 1 năm, cách tính theo dư nợ giảm dần như sau:
Tháng đầu tiên cần thanh toán số tiền
Tiền lãi 1% × 20.000.000 = 200.000.
Tiền gốc là 20.000.000 ÷ 12 tháng = 1666.000.
Tổng lãi + gốc=1866000.
Tháng thứ hai phải trả là
Tiền lãi = (20.000.000 – 1.866.000) × 11% = 181340
Tiền gốc = 20.000.000 ÷ 12 tháng = 1666000
Tổng lãi + gốc = 181340 + 1666000= 1847340 (giảm đi hơn 10 .000 so với tháng đầu tiên).
Dựa vào đây, bạn có thể tính được lãi suất của các tháng tiếp theo trong hợp đồng vay vốn của bản thân.
Chúng tôi mang đến cách tính lãi suất này nhằm giúp bạn đọc có nắm được những kiến thức quan trọng khi vay thế chấp, phòng tránh các trường hợp tính nhầm, nộp thiếu, rơi vào nhóm nợ xấu.
Trên đây là những thông tin giúp bạn giải đáp nợ xấu có vay thế chấp được không. Bạn đọc hãy tìm hiểu cẩn thận, nghiêm túc để đẩy nhanh tiến độ vay vốn, tránh các trường hợp nợ xấu do vay thế chấp.